1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Trong các học phần Tiếng Nhật Tổng hợp, sinh viên đã được rèn luyện kỹ năng viết về các chủ đề liên quan đến bài đọc.
Học phần này hệ thống phương pháp viết luận cho sinh viên ở trình độ trung cấp, nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng viết sản sinh ở trình độ tiếng Nhật JLPT N3, (tương đương bậc 3 Khung NLNNVN). Ngoài ra học phần cũng rèn luyện kỹ năng viết tương tác như viết lời nhắn, bưu thiếp, e-mail…
2. NỘI DUNG HỌC PHẦN
Buổi |
Nội dung |
Phân bổ thời gian |
Đóng góp vào CLO |
|||
Giảng dạy trên lớp |
Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế (3) |
Tự học, chuẩn bị có hướng dẫn (4) |
||||
Lý thuyết (1) |
Thực hành, thảo luận (2) |
|||||
1 |
Bài 1: Hình dáng, trạng thái, địa điểm của sự vật |
1 |
2 |
1,5 |
3 |
1,2,3,5,6 |
2 |
Bài 2: Quan hệ trước sau của sự việc |
1 |
2 |
1,5 |
3 |
1,2,3,5,6 |
3 |
Bài 3: Cơ cấu, trình tự, phương pháp của sự việc (1) |
1 |
2 |
1,5 |
3 |
1,2,3,5,6 |
4 |
Bài 4: Quan hệ nhân quả của sự việc (1) |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
5 |
Bài 5: Lý do, mục đích hành vi (1) |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
6 |
Viết tương tác: Viết lời nhắn, thông báo… |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,4,5,6 |
7 |
Bài 6: Điểm tương đồng, khác biệt (1) |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,3,5,6 |
8 |
Bài 7: Truyền đạt, trích dẫn |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
9 |
Bài 8: Trình bày ý kiến |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
10 |
Bài 9: Sự thay đổi, quá trình diễn biến của sự việc |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,3,5,6 |
11 |
Bài 10: Cơ cấu, trình tự, phương pháp của sự việc (2) |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
12 |
Viết tương tác: Viết bưu thiếp |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,4,5,6 |
13 |
Bài 11: Quan hệ nhân quả của sự việc (2) |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
14 |
Bài 12: Lý do, mục đích hành vi (2) |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
15 |
Bài 13: Điểm tương đồng, khác biệt (2) |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
16 |
Bài 15: Ý kiến tán thành, phản đối |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
17 |
Bài 16: Tóm tắt |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,3,5,6 |
18 |
Viết tương tác: viết e-mail |
1 |
2 |
1,5 |
4 |
1,2,4,5,6 |
Tổng cộng |
18 |
36 |
27 |
69 |
3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
– Thang điểm: 10
– Các thành phần đánh giá:
Hình thức |
Nội dung đánh giá |
Tiêu chí đánh giá |
CLO |
Trọng số |
|
Đánh giá quá trình |
Chuyên cần |
– Căn cứ vào số buổi đi học, số lần nộp bài tập về nhà, thái độ học tập |
– Tổng số lần có mặt trên lớp và nộp bài tập về nhà (80%) – Tham gia vào lớp học (20%) – Đi muộn, về sớm quá 15 phút tính 0,5 buổi đi học – Nghỉ học có phép tính 0,5 buổi đi học (chỉ áp dụng khi tính điểm chuyên cần, khi tính số buổi vắng để xét tư cách thi, vẫn tính 1 buổi vắng) |
5,6 |
10% |
Kiểm tra thường xuyên, giữa kỳ |
Những nội dung đã được học tập, giảng dạy |
– Hình thức: Bài tập viết luận (sau mỗi bài) – Nội dung: Bộ BT cụ thể Tiêu chí đánh giá: + Mức độ phù hợp của đề bài 1 điểm + Nội dung (tính độc đáo) 1 điểm + Bố cục, lô gic : 2 điểm + Mức độ chính xác về sử dụng từ vựng, ngữ pháp, chữ Hán 6 điểm
|
1,2,3,4,5,6 |
30% |
|
Đánh giá tổng kết |
Thi hết học phần |
Các vấn đề đã được nghiên cứu |
– Hình thức: Thi viết luận – Tiêu chí đánh giá: + Mức độ phù hợp của đề bài 1 điểm + Nội dung (tính độc đáo) 1 điểm + Bố cục, lô gic : 2 điểm + Mức độ chính xác về sử dụng từ vựng, ngữ pháp, chữ Hán 6 điểm |
1,2,3,4,5,6 |
60% |
Tổng |
100% |