1. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
Học phần nghiên cứu các lý thuyết kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương, Kinh tế chính trị tư sản cổ điển, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Tân cổ điển, Keynes, Chủ nghĩa tự do mới, Chính hiện đại và một số học thuyết kinh tế hiện đại. Trên cơ sở đó, nó cung cấp một cách có hệ thống các quan điểm, các lý luận kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu các khoa học kinh tế khác, đặc biệt là các môn khoa học nghiên cứu các vấn đề liên quan đến kinh tế thị trường, như: kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển, kinh tế công cộng, kinh tế phúc lợi, kinh tế lượng, thương mại quốc tế, marketing, khoa học quản lý và các môn kinh tế ngành khác.
2. NỘI DUNG HỌC PHẦN
Buổi |
Nội dung |
Phân bổ thời gian |
Đóng góp vào CLO |
|||
Giảng dạy trên lớp |
Tiểu luận, bài tập lớn |
Tự nghiên cứu |
||||
Lý thuyết |
Thực hành, thảo luận |
|||||
1 |
Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn LSCHTKT |
2 |
1 |
0 |
4,5 |
1,3,4 |
2 |
Chương 2: Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Trọng thương |
2 |
1 |
0 |
4,5 |
1,2,3,4,5 |
3 |
Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển |
3 |
0 |
0 |
6 |
1,2,3,4,5 |
4 |
Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển (Tiếp) |
2 |
1 |
6 |
4,5 |
1,2,3,4,5 |
5 |
Chương 4: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin |
3 |
0 |
4,5 |
6 |
1,2,3,4,5,6 |
6 |
Thảo luận nhóm |
1 |
2 |
0 |
3 |
1,2,3,4,5,6 |
7 |
Chương 5: Các học thuyết kinh tế của trường phái Cổ điển mới |
2 |
1 |
0 |
4,5 |
1,2,3,4,5,6 |
8 |
Chương 6: Học thuyết kinh tế Trường phái Keynes |
3 |
0 |
0 |
6 |
1,2,3,4,5,6 |
9 |
Chương 6: Học thuyết kinh tế Trường phái Keynes (Tiếp) |
1 |
2 |
4,5 |
3 |
1,2,3,4,5,6 |
10 |
Thực hành, Thi giữa kỳ |
0 |
3 |
3 |
1.5 |
1,2,3,4,5,6 |
11 |
Chương 7: Học thuyết kinh tế của Trường phái tự do mới |
3 |
0 |
0 |
6 |
1,2,3,4,5,6 |
12 |
Chương 8: Học thuyết kinh tế của Trường phái chính hiện đại |
3 |
0 |
4,5 |
6 |
1,2,3,4,5,6 |
13 |
Chương 9: Sự phát triển của một số HTKT hiện đại |
2 |
1 |
0 |
4,5 |
1,2,3,4,5,6 |
14 |
Chương 10: Các lý thuyết hiện đại về phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển |
2 |
1 |
0 |
4,5 |
1,2,3,4,5,6 |
15 |
Thảo luận nhóm |
1 |
2 |
0 |
3 |
1,2,3,4,5,6 |
Tổng cộng (tiết) |
30 |
15 |
22,5 |
67,5 |
3. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
– Thang điểm: 10.
– Các thành phần đánh giá:
Hình thức |
Nội dung đánh giá |
Tiêu chí đánh giá |
CLO |
Trọng số |
|
Đánh giá quá trình |
Chuyên cần |
|
Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài học |
3,4,5 |
10% |
Thi giữa kỳ |
Các nội dung đã học (có bao gồm nội dung tự học) |
Hình thức thi: Tự luận. Thời gian làm bài: 45’. Sinh viên được sử dụng tài liệu. Bài thi trả lời được chính xác, rõ ràng, sâu sắc theo yêu cầu của đề thi. |
1,2,3,4,5,6 |
40% |
|
Đánh giá tổng kết |
Thi hết học phần |
Các vấn đề đã được nghiên cứu trong môn học. |
Hình thức thi: Tự luận. Thời gian làm bài: 60’. Sinh viên không được sử dụng tài liệu (Trong trường hợp thi online thì áp dụng đề thi với câu hỏi mở, sinh viên được sử dụng tài liệu). Bài thi trả lời được chính xác, rõ ràng, sâu sắc theo yêu cầu của đề thi. |
1,2,3,4,5,6 |
50% |
|
|
|
Tổng: |
100% |